Cừ Tràm Huy Hoàng chuyên thi công đóng cừ tràm giá rẻ tại TPHCM và các tỉnh lân cận. Với đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân giàu kinh nghiệm và các trang thiết bị cơ giới hiện đại. Cừ Tràm Huy Hoàng luôn có báo giá đóng cừ tràm cạnh tranh nhất thị trường hiện nay. Nên mỗi quý khách hàng đến với chúng tôi sẽ rất hài lòng và yên tâm về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Đóng cừ tràm là gì?
Trong thi công xây dựng việc thiết kế và thi công đóng móng nhà là một giai đoạn khá là quan trọng. Trong các loại móng gia cố nền đất yếu thì đóng cừ tràm là một trong những loại hình gia cố chất lượng nhất. Tại miền Nam với nguồn cung cừ tràm từ các khu rừng ngập mặn. Ưu điểm của cừ tràm trong gia cố móng. Nên cây cừ tràm được dùng làm cọc gia cố rất phổ biến.
Đóng cừ tràm là biện pháp hạ cọc xuống nền đất yếu, sau đó sẽ tiến hành xây dựng công trình trên mặt bằng này.
Báo giá đóng cừ tràm tại TPHCM
Theo khảo sát địa hình các quận trên địa bàn TPHCM thì Cừ Tràm Huy Hoàng chúng tôi nhận định rằng đất nơi rất phù hợp với đóng cừ tràm gia cố vì đất mềm cùng với mực nước ngầm cao. Nên nhu cầu sử dụng cừ tràm gia cố móng tại TPHCM rất cao so với các tỉnh khác. Cừ Tràm Huy Hoàng chuyên nhận thi công đóng cừ tràm với mức giá 7.000đ đến 10.000đ một cây. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để có mức giá ưu đãi nhất.
Giá đóng cừ tràm hiện nay so với các năm trước
So với các năm gần đây thì giá đóng cừ tràm hiện nay không có thay đổi gì nhiều. Giá đóng cừ tràm sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Quy cách chiều dài, đường kính gốc. Ngoài ra, địa hình đóng vai trò quan trọng trong báo giá. Thi công trình nhà dân sẽ có mức giá khác thi công đóng công trình số lượng lớn. Giá cừ đóng cừ tràm sẽ được quy định theo cây. Mỗi một cây có giá đóng từ 8.000đ đến 10.000đ ( đóng số lượng ít )
Thi công đóng cừ tràm Huy Hoàng
Theo kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực này thì thi công đóng cừ tràm sẽ có những yêu cầu sau.
Đóng cừ tràm cho các công trình như thế nào?
Cừ tràm được sử dụng để gia cố đất nền yếu cho loại công trình có tải trọng lớn gánh chịu không lớn hoặc dùng gia cố kè vách hố đào, mương nước,…
Cừ tràm thích hợp dùng trong những vùng đất ngập nước, ẩm ướt quanh năm. Nếu cừ tràm được sử dụng tốt thì tuổi thọ đạt trên 50 năm. Còn ngược lại, nếu cừ tràm đóng trong vùng đất sẽ khiến những cây cừ bị mục nát.
Yêu cầu của cừ tràm để đóng
Theo bảng thống kê tiêu chuẩn cừ tràm thì những cây cừ cần đạt chuẩn 3 quy cách: Chiều dài, đường kính gốc, đường kính ngọn.
Cây cừ tràm tiêu chuẩn sẽ có đường kính gốc từ 8 – 12cm, đường kính ngọn từ 3 – 4cm, chiều dài đạt 3,7 – 4,5m. Dựa vào mỗi quy trình mà chúng ta sẽ có những phương pháp lựa chọn cọc cừ tràm sao cho phù hợp nhất.
Gia cố cừ tràm dưới nền móng
Có nhiều loại móng phù hợp cho những loại móng phổ thông như: Móng bè. Móng đơn,… móng và nền móng tạo thành một kết cấu vững chắc nhất có thể. Chỉ nên sử dụng cừ tràm làm móng dưới loại công trình nhỏ. Để cây cừ tràm có thể chịu du được lực lớn.
Các phương pháp đóng cọc cừ tràm
Từ trước đến nay có 2 loại hình thức đóng cừ tràm như sau.
Đóng cừ tràm bằng tay
Phương pháp này sẽ có những vồ gỗ rắn để đóng. Để không bị nát đầu cọc thì nên phải dùng bịt kín các đầu cọc lại. Những cây cừ tràm đóng xong buộc phải cắt bỏ phần dập nát đầu cọc. Cách này được sử dụng từ rất lâu rồi.. Hiện nay phương pháp máy móc vẫn là tốt nhất.
Chi phí đóng cừ tràm bằng tay khá cao: từ 18.000đ – 20.000đ/cây.
Đóng cừ tràm bằng tay thì thời gian đóng lâu và tốn nhiều công sức hơn. Tốn khoảng 4 – 5 người thay phiên nhau dùng vồ gỗ để đóng cừ tràm xuống đều vào trong lòng đất. Phương pháp này chỉ dùng cho những công trình hẹp nhỏ không có cho xe đóng vào được.
Đóng cừ tràm bằng máy
Phương pháp đóng cọc này sẽ có những thiết bị máy móc hỗ trợ. Đây là cách tiết kiệm thời gian so với đóng bằng tay. Đem lại công trình vững chắc từ khâu làm móng.
Chi phí đóng cừ tràm bằng xe cuốc dao động từ 7.000đ-10.000đ/cây.
Chi phí đóng cừ tràm bằng máy rung dao động từ 16.000đ-18.000đ/cây.
Cách đóng cừ tràm
Đầu tiên sử dụng bản vẽ xác định và tính toán số lượng cừ tràm phù hợp. Đóng cừ tràm theo nguyên tắc đóng xoắn đinh ốc. Tiến hành đóng diện tích thi công cừ tràm từ ngoài tiến đều vào trong.
Đóng cừ tràm bằng máy là phương pháp dùng máy cuốc hoặc máy rung để đóng và ép cừ xuống. Cách này chỉ cấn 2 – 3 người là có thể đóng cừ tràm. Tiết kiệm khá nhiều thời gian và có thể đóng mấy trăm cây cừ tràm trong vòng 1 ngày.
Mật độ đóng cừ tràm
Tùy theo quy cách cừ tràm mà trên 1m2 sẽ có một số lượng cọc cừ tràm nhất định. Cừ tràm sẽ được đóng từ 16 – 25 cọc trên 1m2. Đây là mức giúp nền đất có sức chịu tải lên đến 8 tấn. Phù hợp cho các công trình có chiều cao dưới 30m.
Tại sao nên chọn đóng cừ tràm cho công trình của bạn
- Giá cừ tràm rất rẻ so với các vật liệu nhân tạo khác, đặc biệt là cọc bê tông cốt thép.
- Đây là loại nguyên liệu phổ biến ở phía nam. Có hàng ngàn hecta rừng tràm để khai thác.
- Khả năng chịu lực cao, giúp nén chặt nền đất, giảm hệ số rỗng của đất nền.
- Tồn tại lên tới 50 – 60 năm trong lòng đất có điều kiện tiêu chuẩn.
- Chi phí thi công thấp: chỉ cần vài thợ xây để hoàng thành một công trình đóng cừ.
Lưu ý khi đóng cừ tràm
- Không nên sử dụng đóng cừ tràm ở nơi có nền đất đất quá yếu và sâu. Nếu nền móng có sự rung động thì nên sử dụng biện pháp khách thay thế cừ tràm.
- Nên phân đều áp lực lên trên nền móng.
- Quy cách đúng chuẩn là yêu cầu cần thiết nhất cho quá trình đóng cừ tràm. Về mật độ đóng cừ tràm thì chúng ta nên chú ý để đạt yêu cầu.
- Thi công đóng cừ tràm ảnh hưởng lớn đến độ lún của nền.
- Tính toán theo kinh nghiệm thực tế thì nên cần những đơn vị đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực.
So sánh đóng cừ tràm với đóng cừ bê tông
Cừ tràm có đặc tính nổi trội trong các công trình xây dựng lẫn công trình thuỷ lợi. Đặc tính nổi trội chịu nước của cọc cừ tràm so với các loại vật liệu khác như tre, bê tông, cột sắt,… Chính vì vậy, cọc cừ tràm là vật liệu chủ yếu cho các công trình có mực nước cao. Từ việc xây dựng nhà có công trình nhỏ đến đắp đê, bờ kè ven sông, mương nước,…
Các công trình có quy mô nhỏ thì chỉ cần dùng cọc cừ tràm đã có thể tăng sức chịu tải. Đồng thời, nhà thấp tầng nên sử dụng cọc cừ tràm là tốt nhất rồi. Cọc bê tông cốt thép phù hợp cho các công trình lớn cần sức chịu tải cực kì lớn. Có thể sử dụng 2 biện pháp này cùng một lúc để có thể gia tăng sức chịu tải. Hãy lựa chọn cho công trình mình thi công một loại phương pháp tối ưu nhất.
Kết luận
Cừ Tràm Huy Hoàng tự hào với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiêm. Có nghiệp vụ và chuyên môn cao luôn sẵn sàng đáp ứng mọi thắc mắc cũng như nhu cầu của khách hàng, dù là nhỏ nhất.
Hãy liên hệ với chúng tôi qua website: cutramhuyhoang.com hoặc hotline 0888.666.711 để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.