Đan cót tre là gì? Cách đan cót tre hiện nay có mấy kiểu?

Đan cót tre là một quy trình gồm nhiều các công đoạn khác nhau. Ngày xưa thường sử dụng đan thủ công bằng tay. Những năm gần đây do xã hội phát triển, nhu cầu sử dụng cót tre lớn, các yêu cầu về thẩm mỹ cũng cao hơn. Vì thế một số các thiết bị máy móc đã ra đời để hỗ trợ công việc đan cót tre được hiệu quả hơn. Nhưng máy móc vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn được con người vì có những công đoạn vẫn cần làm theo cách thủ công.

Cót tre là những sản phẩm được những làng nghề truyền thống. Dùng tay chân đan lát để tạo ra các sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Ngày xưa, vật dụng cót tre  chỉ đan để tự cung. Nhưng theo khuynh hướng ngày nay thì nhu cầu sử dụng cót tre trở nên rộng rãi. Đã xuất nhiều nơi cung cấp các loại mặt hàng này. Cách sử dụng và công dụng to lớn của cót tre thì chúng ta đã biết. Nhưng để hiểu thêm quá trình đan lát cót tre như thế nào. Hãy cùng Cừ Tràm Huy Hoàng tìm hiểu qua bài viết này nhé

Đan cót tre là gì?

Đan cót tre là một dạng ngành nghề đã có từ hàng trăm năm trước tại nước ta. Từ nguồn nguyên liệu cây tre có sẵn trong tự nhiên. Nên nghề đan cũng được phát triển dựa trên nguồn nguyên liệu này. Nghề đã gắn liền với rất nhiều hộ nông dân trong các làng nghề. Tạo điều kiện cho rất nhiều người dân có công ăn việc làm. Tạo nên một loại hình ngành nghề truyền thống cho Việt Nam. Nghề đan này có xu thế mở rộng hơn nhờ nhu cầu của người sử dụng cũng tăng cao. Với nhiều công dụng trong đời sống, nhất là trang trí nội thất. Vì thế đan cót tre đã và đang ngày một phát triển hơn.

Đan cót tre
Đan cót tre

Nguyên liệu để đan cót tre

Nguyên liệu chính của các sản phẩm cót tre là cây tre. Nhưng tại một số vùng có loại cây họ tre như lồ ô, vầu, nứa,… Tận dụng nó mà thay thế tre đan thành những tấm cót tre thành phẩm. Nói về nguồn nguyên liệu thì Việt Nam đứng từ 3 trong những nước đông Nam Á có diện tích trồng tre. Loại cây tre có đặc tính rất dễ sinh trưởng, phát triển khá nhanh chóng. Trong vòng 2 đến 3 năm có thể khai thác và sử dụng để đan lát. Giá thành vật liệu này cũng khá rẻ , và có thể trồng tại nhiều nơi. 

Cây tre là loại cây có thể tái sinh và sử dụng khá nhiều lần bởi sức sống mãnh liệt. Mọi cây tre trước khi được đan lát phải trải qua giai đoạn xử lý để tạo nên một sản phẩm chất lượng. Một tấm cót tre chất lượng thì có thể sử dụng hàng chục năm mà không bị hư hại gì nhiều. 

Những cách đan cót tre hiện nay

Trải qua chiều dài lịch sử của nước ta thì tùy theo từng vùng sẽ có một cách đan lát khác nhau. Mỗi làng nghề sẽ có một bí quyết riêng để tạo nên một nét độc đáo cho sản phẩm của mình. Cũng nhờ khoa học tiến bộ kỹ thuật ngày phát triển nên cũng giúp một phần người dân gia tăng năng xuất. Phần đa các làng nghề được đan bằng những cách như sau.

Cót tre được đan bằng máy

Các phương tiện máy móc được các nhà sáng chế tạo nên một số sản phẩm công dụng để giúp quá trình đan lát được nhanh hơn. Các sản phẩm được sản xuất ra đẹp hơn và chất lượng hơn. Quy trình sử dụng máy móc đan cót tre như sau:

  • Chọn lựa ra một nguồn nguyên liệu tre, nứa,…. Đáp ứng đủ yêu cầu về độ tuổi cũng chất lượng.
  •  Những cây tre sẽ được xử lý bằng cách luộc hơi. Cách này giúp cho các nan tre có được hơi ẩm. Các nan tre trở nên dẻo dai và bền hơn.
  • Sử dụng các loại máy để che các nan tre mỏng và  đều nhau.
  • Giai đoạn đan lát được thực hiện bằng tay.
  • Khỉ sử dụng phương pháp đan lát bằng tre sẽ giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Năng suất một ngày của từng người cũng tăng lên đáng kể.

Đang cót tre thủ công

Đây là một cách đan lát được áp dụng khá nhiều từ xưa đến nay. Tuy tốn nhiều nhiều thời gian. Nhưng đối với giai đoạn không có máy móc hỗ trợ thì cách này là chủ đạo. Các bước đan lát thủ công được sử dụng như sau.

  • Thu hoạch những cây trên 2 năm tuổi, thẳng.
  • Công tác tiếp theo sẽ xử lý cây tre theo từng cách của mỗi nơi. Ngâm tre dưới hồ bùn nửa tháng sau đó vớt lên. Hoặc sử dụng  cách phơi tre tại khu vực gần sông, hồ. Có thể dùng hun khói các cây tre. Các cách như trên đều nhằm xử lý mối mọt, cũng như tăng độ bền.
  • Giai đoạn đan sẽ phụ thuộc vào khả năng của người thợ. Có rất nhiều cách đan khác nhau. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà quy cách đan sẽ được áp dụng.

>> Xem thêm bài viết: Tìm hiểu về cót tre – công dụng và giá bán các loại cót tre hiện nay.

Những làng nghề đan cót tre truyền thống nổi tiếng

Tại nước ta có rất nhiều làng nghề đang vẫn còn lưu giữ và phát triển loại hình đan lát cót tre. Nhu cầu sử dụng nhiều nên nghề này cũng đem lại nguồn lợi cho người đan. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành nghề này.

Làng nghề đan cót tre
Làng nghề đan cót tre
  • Thanh Hóa có làng nghề Thiệu Dương
  • TP Điện Biên Phủ có làng nghề tại Phường Sông Đà – TX. Mường Thanh.
  • Vân Thị – xã Gia Tân – huyện Gia Viễn.
  • Bến Hàu – xã Trường Sơn – Đức Thọ –  Hà Tĩnh.

Kết luận

Cót tre là nghề đan truyền thống đan dần mai một bởi sự phát triển của các loại vật liệu nhân tạo. Để ngành nghề này được phát triển và bảo tồn. Hãy sử dụng nguyên liệu cót tre để có thể sử dụng trang trí. Tiết kiệm được một khoản chi phí bỏ ra khá lớn, còn giúp bảo vệ môi trường. Tạo nét độc đáo dành cho những kiến trúc của gia đình bạn. Nếu bạn đang có nhu cầu mua cót tre thì Cừ Tràm Huy Hoàng là một sự lựa chọn đáng tin cậy dành cho bạn. Đặt hàng chỉ cần liên hệ số điện thoại: 0888.666.711

NHẬP THÔNG TIN ĐỂ TẢI BÁO GIÁ





(*) Thông tin bắt buộc